Những câu hỏi liên quan
Dương Quốc Huy
Xem chi tiết
Loan
12 tháng 7 2015 lúc 23:59

A B C d2 d1 H

A = AB giao d1=> Tọa độ A là nghiệm của hệ : \(\begin{cases}5x-3y+2=0\\4x-3y+1=0\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x+1=0\\4x-3y+1=0\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x=-1\\y=\frac{1+4x}{3}\end{cases}\)<=> \(\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases}\)=> A (-1; -1)

Đường thẳng d2 có vtpt là \(\vec{n_2}\left(7;2\right)\) chính là vtcp của đường thẳng AC , điểm A thuộc AC

=> Phương trình đường thẳng AC có dạng: \(\begin{cases}x=-1+7t\\y=-1+2t\end{cases}\)(t \(\in\) R)

Gọi H = d1 \(\cap\) d2 => tọa độ H là nghiệm của pt: \(\begin{cases}7x+2y-22=0\\4x-3y+1=0\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}x=\frac{64}{29}\\y=\frac{95}{29}\end{cases}\)=> H (\(\frac{64}{29};\frac{95}{29}\))

Đường cao CH  đi qua H và có vtcp chính là vtpt của  AB  là \(\vec{n}\) (5; -3) 

=> Phương trình CH có dạng : \(\begin{cases}x=\frac{64}{29}+5t\\y=\frac{95}{29}-3t\end{cases}\) 

B = AB \(\cap\) d2 => Tọa độ B là nghiệm của hệ :  \(\begin{cases}5x-3y+2=0\\7x+2y-22=0\end{cases}\) <=> \(\begin{cases}x=2\\y=4\end{cases}\)=> B (2;4)

Đường thẳng BC đi qua B , có vtcp chính là vtpt của d1 là \(\vec{n_1}\)(4;-3)

=> phương trình đường thẳng BC là: \(\begin{cases}x=2+4t\\y=4-3t\end{cases}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Dương
23 tháng 1 2018 lúc 9:47

chỉ bài này mk với

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Việt
12 tháng 1 2019 lúc 23:31

A = AB giao d1=> Tọa độ A là nghiệm của hệ : {5x−3y+2=04x−3y+1=0{5x−3y+2=04x−3y+1=0<=> {x+1=04x−3y+1=0{x+1=04x−3y+1=0<=> {x=−1y=1+4x3{x=−1y=1+4x3<=> {x=−1y=−1{x=−1y=−1=> A (-1; -1)

Đường thẳng d2 có vtpt là →n2(7;2)n2→(7;2) chính là vtcp của đường thẳng AC , điểm A thuộc AC

=> Phương trình đường thẳng AC có dạng: {x=−1+7ty=−1+2t{x=−1+7ty=−1+2t(t ∈∈ R)

Gọi H = d1 ∩∩ d2 => tọa độ H là nghiệm của pt: {7x+2y−22=04x−3y+1=0{7x+2y−22=04x−3y+1=0 <=> {x=6429y=9529{x=6429y=9529=> H (6429;95296429;9529)

Đường cao CH đi qua H và có vtcp chính là vtpt của AB là →nn→ (5; -3)

=> Phương trình CH có dạng : {x=6429+5ty=9529−3t{x=6429+5ty=9529−3t

B = AB ∩∩ d2 => Tọa độ B là nghiệm của hệ : {5x−3y+2=07x+2y−22=0{5x−3y+2=07x+2y−22=0 <=> {x=2y=4{x=2y=4=> B (2;4)

Đường thẳng BC đi qua B , có vtcp chính là vtpt của d1 là →n1n1→(4;-3)

=> phương trình đường thẳng BC là: {x=2+4ty=4−3t

Bình luận (0)
Admin
Xem chi tiết
Mai Linh
10 tháng 5 2016 lúc 15:50

2x - 7y - 5 = 0 và 3x + 4y - 22 = 0

Bình luận (0)
Unravel
10 tháng 5 2016 lúc 16:02

Hoc24 lại cứ thách đố học sinh hiha

MAX hại não với một học sinh lớp 7.

Bình luận (0)
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Võ Tân Hùng
Xem chi tiết
Thiên An
1 tháng 4 2016 lúc 22:59

A B C d2 d1

Vì \(d_1\) là đường cao kẻ từ B nên đường thẳng AC vuông góc với  \(d_1\) 

Đường thẳng  \(d_1\)  có vec tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{n}=\left(5;3\right)\) do đó nhận \(\overrightarrow{u}=\left(3;-5\right)\) làm vec tơ chỉ phương.

Vậy đường thẳng AC đi qua A(-4;5), với vec tơ pháp tuyến \(\overrightarrow{u}=\left(3;-5\right)\), do dó có phương trình \(3\left(x+4\right)-5\left(y-5\right)=0\) hay \(3x-5y+37=0\)

Đường thẳng AC cắt \(d_2\) tại C có tọa độ của hệ :

\(\begin{cases}3x+8y+11=0\\3x-5y+37=0\end{cases}\)

Giải hệ thu được (x;y)=(-9;2) do đó C(-9;2)

Tương tự như trên cũng được phương trình tổng quát AB là \(8x-3y+47=0\) và \(B\left(-3;\frac{23}{3}\right)\)

Từ đó \(\overrightarrow{BC}=\left(-6;-\frac{17}{3}\right)=-\frac{1}{3}\left(18;17\right)\)

Suy ra đường thẳng  BC có vec tơ chỉ phương \(\overrightarrow{u}=\left(18;17\right)\) do đó nhận vec tơ \(\overrightarrow{n}=\left(17;-18\right)\) làm vec tơ pháp tuyến

Vậy BC có phương trình tổng quát \(17\left(x+9\right)-18\left(y-2\right)=0\) hay \(17x-18y+189=0\)

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
๖ۣۜKẻ ๖ۣۜBất ๖ۣۜDung
13 tháng 1 2016 lúc 13:26

batngo

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Vũ Hồng PHúc
9 tháng 1 2016 lúc 16:28

Tìm tọa độ điểm A 
Ta có: AB ∩ AC = A 
=>Tọa độ điểm A là nghiệm hệ 
{ 2x-3y-1=0 <=> { x = -5/11 => A(-5/11;-7/11) 
{ 5x-2y+1=0`````````{ y = -7/11 
♣Đương cao qua đỉnh A 
Gọi (d) là đường cao qua đỉnh A 
Vì (d) _|_ BC =>phương trình (d) dạng: 3x - y + m = 0 
Vì A € (d) => 3.(-5/11) + 7/11 + m = 0 <=> m = 8/11 
Vậy pt (d): 3x - y + 8/11 = 0 <=> 33x - 11y + 8 = 0 
``````````````````` 
Bài 2a:Gọi (d') là đường thẳng đối xứng với (d) qua M 
A(x;y) € (d) và B(x';y') là điểm đối xứng với A(x;y) qua M 
=>B(x';y') € (d') 
Vì M là trung điểm của AB 
=>{ (x+x' )/2 = 2 =>{ x = 4 - x' 
````{ (y+y' )/2 = 1 ````{ y = 2 - y' 
=>A(4-x';2-y') 
Vì A € (d) => 4-x' - (2 - y' ) = 0 <=> x' - y' - 2 = 0 
Vậy pt (d'): x - y - 2 =0 ok

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Thiên Thảo
13 tháng 1 2016 lúc 18:27

Tìm tọa độ điểm A 
Ta có: AB ∩ AC = A 
=>Tọa độ điểm A là nghiệm hệ 
{ 2x-3y-1=0 <=> { x = -5/11 => A(-5/11;-7/11) 
{ 5x-2y+1=0`````````{ y = -7/11 
Đương cao qua đỉnh A 
Gọi (d) là đường cao qua đỉnh A 
Vì (d) _|_ BC =>phương trình (d) dạng: 3x - y + m = 0 
Vì A € (d) => 3.(-5/11) + 7/11 + m = 0 <=> m = 8/11 
Vậy pt (d): 3x - y + 8/11 = 0 <=> 33x - 11y + 8 = 0 

tick dung cho em nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Mạnh
14 tháng 1 2016 lúc 8:26

=o tick cho minh nhehihi

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết